Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 1 lúc 17:14

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

Bình luận (0)
hoàng đá thủ
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
25 tháng 9 2023 lúc 19:41

Th1: 2x+3 ≥ 0
Khi đó: |2x+3| =x+2
 (2x+3)= x+2
- 2x+3= x+2
-2x-x= 2-3
 x= -1
Th2: 2x+3 < 0
Khi đó: |2x+3|=x+2
 -(2x+3) = x +2
 -2x-3 = x+2
 -3x = 5
 x=-5/3

Vậy x= -1

      x= -5/3

Lớp 6 cugx học dạng v nè

Bình luận (2)
Vui lòng để tên hiển thị
25 tháng 9 2023 lúc 19:58

`x/2=y/3 <=> x/8=y/12;

`y/4=z/5 <=> y/12=z/15.`

`<=> x/8=y/12=z/15=(x^2-y^2)/(64-144)=16/80=1/5`.

`@ x/8=1/5 <=> x= 8/5`.

`@ y/12=1/5 <=> y=12/5`.

`@ z/15=1/5 <=> y=15/5`.

Vậy...

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 9 2023 lúc 19:58

Lời giải:

a. Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=a\Rightarrow x=2a; y=3a$

$x^2-y^2=(2a)^2-(3a)^2=-16$

$\Rightarrow -5a^2=-16\Rightarrow a=\pm \frac{4}{\sqrt{5}}$

Nếu $a=\frac{-4}{\sqrt{5}}$ thì:

$x=2a=\frac{-8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{-12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=-3\sqrt{5}$

Nếu $a=\frac{4}{\sqrt{5}}$ thì:

$x=2a=\frac{8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=3\sqrt{5}$

b.

Nếu $x\geq \frac{-3}{2}$ thì:

$2x+3=x+2$

$\Leftrightarrow x=-1$

Nếu $x< \frac{-3}{2}$ thì:

$-2x-3=x+2$

$\Leftrightarrow -5=3x\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}$

Thử lại thấy 2 giá trị $-1, \frac{-5}{3}$ đều tm

c.

$f(x)=-3x+6=0$

$\Leftrightarrow -3x=-6\Leftrightarrow x=2$

Vậy $x=2$ là nghiệm của đa thức.

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 10 2023 lúc 9:53

3/ Ta có:

\(A=\dfrac{1-2x}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}\)

\(A=\dfrac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(A=-2+\dfrac{7}{x+3}\)

A nguyên khi \(\dfrac{7}{x+3}\) nguyên 

⇒ 7 ⋮ \(x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Tran Thu
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
13 tháng 12 2023 lúc 19:33

Bạn sắp xếp thứ tự câu hỏi lại rõ ràng hơn ạ. Và lớp 6 thì chưa có học giá trị tuyệt đối \(\left|x\right|\), cho nên mong bạn xem kĩ lại nha! 

Bình luận (0)
Citii?
13 tháng 12 2023 lúc 19:43

Bạn viết rõ từng câu đề bài ra, thế này khó nhìn không làm được.

Lớp 6 đã học |x| rồi hả e?

Bình luận (0)
Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

Bình luận (0)
Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:34

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-1\right):\left(\dfrac{25-x}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\dfrac{25-x-\left(x-9\right)+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\dfrac{25-x-x+9+x-25}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}:\dfrac{x+9}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

\(=\dfrac{-5\left(\sqrt{x}-3\right)}{x+9}\)

Bình luận (0)
Đinh Nữ Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:05

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 18:41

Lời giải:

Ta thấy: $\sqrt{(x-2024)^2}\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$|x+y-4z|\geq 0$ với mọi $x,y,z\in\mathbb{R}$

$\sqrt{5y^2}\geq 0$ với mọi $y\in\mathbb{R}$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì bản thân mỗi số đó phải nhận giá trị $0$

Hay:
$\sqrt{(x-2024)^2}=|x+y-4z|=\sqrt{5y^2}=0$

$\Leftrightarrow x=2024; y=0; z=\frac{x+y}{4}=506$

Bình luận (0)